Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
c. Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
Cảnh sắc, không khí mùa xuân | |
Sinh hoạt gia đình | |
Lí do tác gỉa yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó |
Bài làm:
Cảnh sắc, không khí mùa xuân | Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong. Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác. Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn. Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng |
Sinh hoạt gia đình | Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết. Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống. Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật. |
Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó | Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân, sự hồi sinh của đất trời, cây cỏ trồi lộc, đơm hoa, kết trái, cùng với một cuộc sống bình dị, sum họp gia đình đã khiến cho tác giả càng yêu mùa xuân nhất là vào thờiđiểm đó |
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 4: Những câu hát than thân, châm biếm
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.
- Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
- Đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
- Từ “tôi” trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chứng năng ngữ pháp của từ “tôi” trong các câu trên là gì?
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau
- Hãy đặt câu với các đại từ để hỏi: ai, gì, bao nhiêu, thế nào
- Cảm nghĩ về người thân
- Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?