Chỉ vị trí của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên bản đồ? Hãy cho biết các thành phố này thuộc đồng bằng nào? Nằm ở gần hay xa biển?
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện
- Chỉ vị trí của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên bản đồ?
- Hãy cho biết các thành phố này thuộc đồng bằng nào? Nằm ở gần hay xa biển?
- Nêu những hiểu biết của em về hai thành phố này.
Bài làm:
Vị trí của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên bản đồ
Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng thuộc đồng bằng duyên hải miền Trung. Cả hai thành phố này đều nằm gần biển.
Những hiểu biết của em về thành phố Huề và Đà Nẵng:
Thành phố Huế:
- Là cố đô xưa của nhà Nguyễn
- Huế có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng đặc biệt là cố đô Huế.
- Người Huế có giọng nói nhẹ hàng, dễ nghe, có nhiều món ăn nổi tiếng như bún bò Huế, cơm Hến,....
Thành phố Đà Nẵng:
- Là một thành phố có nền công nghiệp phát triển bậc nhất miền Trung
- Là trung tâm du lịch của nước ta
- Con người Đà Nẵng rất gần gũi và thân thiện
- Đà Nẵng là thành phố được nhiều người bình chọn là thành phố đáng sống nhất Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Điền tên tác giả cho phù hợp để hoàn thiện bảng sau:
- Thảo luận và điền thông tin đúng vào các ô trong bảng dưới đây:
- Chơi trò chơi "ai nhanh, ai đúng"
- Hãy điền tiếp vào chỗ chấm (....) nội dung thích hợp về công lao to lớn của các nhân vật lịch sử sau:
- Hãy quan sát trục thời gian và điền năm thích hợp cho dưới đây vào chỗ chấm (....) trên trục thời gian?
- Chọn và viết các ý a, b, c, d, đ, e, g thích hợp vào hai sơ đồ để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với hoạt động sản xuất....
- Trình bày hiểu biết của nhóm về nước Văn Lang hoặc nước Âu Lạc
- Viết tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên
- Giải bài 4: Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
- Quan sát hình và mô tả: Ngọ Môn, điện Thái Hòa, một góc lăng Tự Đức
- Em có thể kể tên các trường học, tên phố, tên làng, tên xã, đền thờ… mang tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này.
- Đánh mũi tên nối một cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B cho phù hợp