Cho biết hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng gì và nguyên nhân của tình trạng đó.
4. Khám phá những chuyển biến của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:
- Cho biết hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng gì và nguyên nhân của tình trạng đó.
- Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Bài làm:
Hình ảnh người nông dân di cư phản ánh tình trạng dưới sự bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp cuộc sống của người nông dân vô cùng bần cùng và cực khổ, vì không chịu nổi sự đàn áp đó họ đã di cư đến một vùng đất mới.
Nguyên nhân của tình trạng đó là đời sống nhân dân cực khổ, bị bóc lột nặng nề. Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và khoản thu khác...
Sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Bên cạnh những giai cấp cũ (tư sản và công nhân) thì lúc bấy giờ trong xã hội nước ta xuất hiện thêm tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Đó là các chủ thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp...
Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc:
- Tầng lớp tư sản: Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép buôn bán. Tiềm lực kinh tế họ yếu ớt, họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn buôn bán, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Là các chủ xưởng nhỏ và viên chức cấp thấp. Họ có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Tầng lớp công nhân: Họ bị thực dân phong kiến và tư bản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.
Họ lại có thái độ như vậy là vì:
- Họ ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu và sự phát triển trên con đừng chủ nghĩa của Nhật Bản đã kích thích nhiều nhà yêu nước.
- Họ có sự hiểu biết và lòng nồng nàn yêu nước.
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 8 bài 3: Cách mạng công nghiệp
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Nêu diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh. Tại sao trong giai đoạn này, ưu thế thuộc về phe Liên minh?
- Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
- Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy: Cho biết khu vực Đông Á gốm các dạng địa hình nào. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo.
- Trình bày suy nghĩ của em về khẩu hiệu của Lê-nin trong quá trình lãnh đạo cách mạng Nga “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
- Soạn bài 21: Khu vực Đông Nam Á
- Dựa vào lát cắt dưới đây, hãy: Xác định tuyến cắt A -B chạy theo hướng nào. Qua những khu vực địa hình nào?
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết những nét nổi bật của tình hình nước Nga trước năm 1917.
- Vẽ biểu đô thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta theo số liệu sau và rút ra nhận xét
- Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đến Pháp vào năm nào? Đến Mĩ vào năm nào?
- Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Khái quát diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 2 trên các mặt trận.