Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu
Câu 3: Trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 2
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Bài làm:
- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu đã được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Viết đoạn văn ngắn bàn về ý nghĩa văn chương
- Luận điểm là gì? Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho câu tục ngữ: “Đi một ngày đằng, học một sàng khôn” Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn văn 7 bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Trang 121 sgk
- Viết một đoạn văn ngắn gọn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương, trong đó có một vài câu đặc biệt.
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Viết đoạn văn ngắn chủ đề bạn bè có sử dụng dấu gạch ngang