Có thể dùng các câu văn sau để kết bài không? Vì sao?
B. Hoạt động thực hành
1. Có thể dùng các câu văn sau để kết bài không? Vì sao?
a. Rồi đây, đến ngày mai xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em)
b. Em rất thích cây phượng này vì cây phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em)
Bài làm:
- Có thể dùng các câu ở đoạn a để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn a, nói lên được tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài không mở rộng.
- Có thể dùng các câu trong đoạn văn b để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
- Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động tham quan, du lịch.
- Chọn một trong các cây dưới đây và nói những điều em biết về nó:
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí em vừa nghe kể
- Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời.
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 100)
- Con chim chiền chiên bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiên tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Trong bài dưới đây, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 75)
- Giải bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp
- Mỗi câu kể trong đoạn sau thuộc kiểu câu nào? Nói rõ tác dụng của từng câu: