-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (Tiếng Việt)
Giải SBT Văn 6 bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (Tiếng Việt) sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
1. Việc thay đổi các thành phần câu có tác dụng:
a. Giúp cho nghĩa của câu rõ ràng hơn.
b. Giúp cho câu được mở rộng nội dung kể, tả.
c. Giúp nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câu.
d. Giúp câu ngắn gọn hơn.
Trả lời:
- Chọn đáp án c
2. Chúng ta viết câu có nhiều vị ngữ nhằm:
a. Giúp cho việc miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động hơn.
b. Giúp cho nội dung cầu phong phú hơn.
c. Giúp cho người viết trình bày rõ ý của mình hơn.
d. Giúp cho câu văn hay hơn.
Trả lời:
- Chọn đáp án a
3. Viết lại câu văn sau nhằm nhắn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Tôi rất ngưỡng mộ tấm lòng nhân hậu của bé Su dành cho em gấu bông đi lạc.
Trả lời:
Viết lại câu văn:
Tấm lòng nhân hậu của bé Su dành cho em gấu bông đi lạc khiến tôi rất ngưỡng mộ.
4. Đọc đoạn văn sau:
Em Su dường như không đề ý điều đó. Em ôm châm lấy con gấu lấm lem nước nua, vẻ mặt sảng rõ tưởng nhút bắt được vàng cũng chưa chắc mừng đến vậy. Cô nhóc cẩn thận giặt con gấu, cần thận nhờ chị sấy khô và ăm bông, hôn hít em mãi...
a. Xác định câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng câu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong câu văn đó.
Trả lời:
a. Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ: “Cô nhóc cẩn thận giặt con gấu, cẩn thận nhờ chị sấy khô và ẵm bồng, hôn hít em mãi...”
- Chủ ngữ: Cô nhóc
- Vị ngữ 1: cẩn thận giặt con gấu
- Vị ngữ 2: cẩn thận nhờ chị sấy khô
- Vị ngữ 3: và ẵm bồng, hôn hít em mãi
b. Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ: mở rộng nội dung kể, tả lại những hành động chăm sóc, yêu thương mà em Su dành cho em gấu đi lạc, sau khi mang em về nhà.
5. Đọc đoạn văn sau:
Khi đi ngủ, em Su dành một vị trí trơn tát gân mình nhất cho em gẤu bởi em nghĩ: Em gấu hẳn nhiên đã rất sợ hãi và bị lạnh từ chiều tới giờ. Em hẳn rất buồn khi bị xa chủ cũ. Mav có chị Hai phát hiện kịp thời làm “cứutinhs” cho em ấy. Vì thế, em càn phải yêu thương em ấy, làm “vệ sĩ” riêng cho em ấy.
Tìm trong đoạn những từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép, xác định nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý tác giả của các từ đó bằng cách điền thông tin vào bảng sau:
Từ ngữ trong dấu ngoặc kép | Nghĩa thông thường | Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
Trả lời:
Từ ngữ trong dấu ngoặc kép | Nghĩa thông thường | Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
Cứu tinh | Ngôi sao cứu mạng, dùng để chỉ người giúp mình thoát ra khỏi cảnh nguy khổ | Người cứu giúp em gấu bông |
Vệ sĩ | Người chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ nhân vật quan trọng | Người bảo vệ cho em gấu bông đi lạc |
6. Đọc đoạn văn sau:
Cả hai phá ra cười. Hình như em gấu nhỏ cũng vừa nhảy mắt tỉnh nghịch cười hùa theo. Em Su quả quyết với chị Hai rằng, vẻ mặt em gấu hôm nay đã vui hơn rất nhiều so với hôm qua. Trời đất ơi, hôm qua nhìn em ướt lướt thướt sao mà thấy thương.
a. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn văn đó.
Trả lời:
a. Biện pháp tu từ: nhân hóa
“em gấu nhỏ cũng vừa nhảy mắt tỉnh nghịch cười hùa theo”
“vẻ mặt em gấu hôm nay đã vui hơn rất nhiều so với hôm qua”
b. Tác dụng: giúp hình ảnh em gấu bông trở nên sinh động, có tình cảm như con người.
-
Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 138
-
Những đối tượng trong cộng đồng cần giúp đỡ. Ý nghĩa của hoat động thiện nguyện Hoạt động trải nghiệm 6
-
Những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí Giáo dục công dân lớp 6 trang 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Kết nối tri thức
-
Soạn văn 6 bài: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) Soạn văn 6 tập 2 Kết nối tri thức
-
Em đã tham gia hoạt động nào với cộng đồng? Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động đó? Giải hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6
- GIẢI SBT NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 6: Điểm tựa tinh thần (Đọc)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 6: Điểm tựa tinh thần (Viết ngắn)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 6: Điểm tựa tinh thần (Nói và nghe)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 7: Gia đình yêu thương (Tiếng Việt)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 7: Gia đình yêu thương (Viết)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (Đọc)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (Viết ngắn)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (Nói và nghe)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (Tiếng Việt)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (Viết)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 10: Mẹ thiên nhiên (Đọc)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 10: Mẹ thiên nhiên (Viết ngắn)
- [CTST] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 10: Mẹ thiên nhiên (Nói và nghe)
- Không tìm thấy