Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc hiểu cách tính lịch và quan sát thiên văn của cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây
Đọc thông tin để trả lời câu hỏi dưới đây:
- Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn như thế nào?
- Cư dân cổ đai phương Đông và phương Tây đã tính lịch như thế nào?
Bài làm:
Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn đó là: để cày cấy cho đúng thời vụ, những người nông dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã biết:" trông trời, trông đất" bằng cách quan sát chuyển động của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh.
Họ tính lịch bằng cách:
- Người phương Đông: một năm có 365 ngày, chia ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29-30 ngày( lịch Âm lịch)
- Người phương Tây: dựa vào sự di chuyển của Trái đất quay xung quanh Mặt trời chia thành một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng ( lịch Dương lịch)
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu những hiểu biết của em về vai trò của không khí với đời sống của con người và sinh vật
- Hãy xác định trên lược đồ hành chính Việt Nam và ghi vào vở một số tỉnh mà các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra dấu vết của người nguyên thủy.
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
- Nhận xét chính sách của Dương Đình Nghệ sau khi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi
- Hãy xác định trên lược đồ thế giới và ghi vào vở một số địa danh mà các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra dấu vết của người nguyên thủy.
- Khoa học xã hội 6 bài 11: Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí
- Hãy cho biết lực lượng và vũ khí được tranh bị cho đội quân thành Cổ Loa...
- Căn cứ vào tỉ lệ bản đồ ở hình 3, đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường thẳng từ :
- Viết ra những điều tâm đắc nhất trong bài này
- Em có nhận xét gì về lời nhận xét của các nhà sử học về một số nhân vật lịch sử trong đoạn thông tin dưới đây?
- Hãy viết một lá thư cho người thân và kể cho người đó giờ học lịch sử của em về người nguyên thủy.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?