-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đáp án bài tập trang 67-68 vbt vật lí 6
1. Bài tập trong SBT
19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
19.2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
19.6. Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Nhiệt độ (0 | Thể tích (cm![]() | Độ tăng thể tích (cm![]() |
---|---|---|
0 | V0 = 1000 | ΔV0=⋯ |
10 | V1 = 1011 | ΔV1=⋯ |
20 | V2 = 1022 | ΔV2=⋯ |
30 | V3 = 1033 | ΔV3=⋯ |
40 | V4 = 1044 | ΔV4=⋯ |
2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu (+) để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích ΔV2 ứng với nhiệt độ 20C).
a. Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
b. Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25C không? Làm thế nào?
Bài làm:
19.1. Chọn C.
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, ta thấy chất lỏng nở ra nên thể tích của chất lỏng tăng.
19.2. Chọn B.
Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D =
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
19.6. 1. Tính độ tăng thể tích:
ΔV0 = 0 cm; ΔV1 = 11 cm
ΔV2 = 22 cm; ΔV3 = 33 cm
; ΔV4 = 44 cm
2. Vẽ đồ thị:
a. Các dấu + đều nằm trên một đường thẳng
b. Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25C. Độ tăng thể tích ở 25
C là 27,5cm
Cách làm:
Ta thấy: cứ tăng 10C thì ΔV = 11 cm
Do đó cứ tăng 5C thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm
Vậy độ tăng thể tích ở 25C là: 22 + 5,5 = 27,5 cm
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án bài tập trang 94 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 13 sbt vật lí 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 100-101 VBT vật lý 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Khối lượng - Đo khối lượng
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Mặt phẳng nghiêng
- Đáp án bài tập bổ sung trang 85 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập trang 97 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 35-36 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)