-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đáp án câu 1 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (Trang 22- 24 SGK)
Câu 1: Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Bài làm:
* Kết hợp với hình 6.1 và kiến thức đã học ta thấy:
- Khu vực có mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần đó chính là khu vực nội chí tuyến (giữa hai chí tuyến Bắc và Nam).
- Khu vực có mặt trời lên thiên đỉnh một lần đó chính là khu vực hai chí tuyến.
- Ở chí tuyến Bắc mặt trời lên thiên đỉnh ngày 22/6
- Ở chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh ngày 22/12.
- Khu vực không có mặt trời lên thiên đỉnh đó chính là khu vực ngoại chí tyến.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ?
- Em hãy kể tên một số loại phương tiện vận tải đặc trưng của vùng hoang mạc của vùng băng giá gần Cực Bắc?
- Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau không? Hãy lấỵ ví dụ chứng minh.
- Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
- Thế nào là ngành dịch vụ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống xã hội.
- Dựa vào hình 2.2 hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ?
- Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất
- Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí?
- Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và Việt Nam.
- Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)?
- Trình bày tình hình phát triển của các ngành dịch vụ trên thế giới?