Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
Câu 1 (Phần Luyện tập – Trang 8) Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
Bài làm:
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Trước cảnh xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương diễn biến như thế nào? Qua đó nhân cách của Trần Anh Vương được thể hiện ra sao?
- Ý nghĩa của truyện Truyện “Treo biển”
- Từ bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em
- Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày. Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người
- Đông Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?
- Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
- Nội dung chính bài: Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- Đọc kĩ bài văn Động Phong Nha và cho biết bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
- Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm, hãy cho biết các kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?
- Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ
- Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên