-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Em hãy tìm những điểm chung về tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực... của các quốc gia Đông Nam Á để thấy rằng nền nông nghiệp lúa nước đã tạo ra những nét tương đồng trong văn hoá của những quốc gia thuộc khu vực này.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Em hãy tìm những điểm chung về tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực... của các quốc gia Đông Nam Á để thấy rằng nền nông nghiệp lúa nước đã tạo ra những nét tương đồng trong văn hoá của những quốc gia thuộc khu vực này.
Bài làm:
Những điểm chung về tín ngưỡng, lễ hội của Đông Nam Á:
Tín ngưỡng: Do có cùng cơ tầng văn hoá nông nghiệp lúa nước trong điều kiện địa lý tự nhiên chung, hình thành nếp sống, lối sống gần gũi, cư dân Đông Nam Á cũng có chung yếu tố tín ngưỡng. Những tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á có thể quy tụ thành các yếu tố sau đây: Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, thờ thần, trong đó cây lúa có vai trò chính trong việc hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Lễ hội: Những lễ hội tiểu biểu ở Đông Nam Á trước hết đó là những lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp, liên quan đến mùa màng, gieo trồng và thu hái. Ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, tổ chức lễ hội, hình thức thể hiện có khác nhau do tác động của tín ngưỡng, tôn giáo và tập quán dân gian. Đây là những lễ hội gắn liền với nông nghiệp là lễ Mở Đường Cày của người Thái, Hội Mùa ở Sahu (Inđônêxia), lễ Xuống Đồng của Việt Nam, lễ Ban Giống Lúa Thiêng và lễ Té Nước của người Khơ me ở Cămpuchia, lễ hội Bun Khua Khau Nay Lan của người Lào... Những lễ hội này gồm cả phần hội với nhiều trò chơi dân gian sôi động. Sự tham gia của đông đảo cộng đồng dân cư đã góp phần gắn kết cộng đồng, giáo dục lòng yêu lao động, trân trọng với sản xuất nông nghiệp.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lập bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu sau và điền những nội dung thích hợp.
- Em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Thiên Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), vua Nô-rô-đôm (Cam-pu-chia), vua Tự Đức, vua Hàm Nghi (Việt Nam)
- Dựa vào lát cắt dưới đây, hãy: Xác định tuyến cắt A -B chạy theo hướng nào. Qua những khu vực địa hình nào?
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích vì sao đông đảo nhân dân tham gia cách mạng ở Nga năm 1917.
- Đọc lát cắt địa hình dọc kinh tuyến
, từ Bạch Mã tới Phan Thiết, kết hợp với quan sát hình 1, hãy:Đ - Dựa vào hình 2, hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Khoa học xã hội 8 bài 5: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
- Cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta. Tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm nước sông. Nêu giải pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- Đọc thông tin, hãy trình bày những nét chính cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì (1908)
- Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo yêu cầu sau:
- Tại sao khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với nước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc?