Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 1,45g kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m gam muối khan, tính giá trị của m.
Bài làm:
Ta có : nH2 = (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo PTHH ta thấy: nHCl p/ư= 2nH2 = 0,04.2= 0,08 (mol)
=> mHCl p/ư = 0,08. 36,5 = 2,92 (g ) ; mH2 = 0,04.2 = 0,08 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mKL + maxit = mmuối + mhidro
=> mmuối = mKL + maxit - mhidro = 1,45 + 2,92 – 0,08 = 4,29 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 6: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 2: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 1: Muối cacbonat tác dụng với axit
- Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 2: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 2: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 5: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài: Kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Dạng bài: Đốt cháy hidrocacbon
- Dạng bài: Oxit bazơ tác dụng với axit