Giai đoạn tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì?
Câu 4: Giai đoạn tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì?
Bài làm:
Giai đoạn tiền Cambri ở nước ta gồm có 3 đặc điểm:
Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam
Giai đoạn này bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm.
Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay
Diễn ra một số nơi ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ
Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu
Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđro.
Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt.
Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc, …
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
- Tại sao lại giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết trung tâm xuất phát gió mùa Đông Bắc và tính chất của gió mùa này ở Việt Nam?
- Quan sát hình 6, các định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng?
- Thực hành bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Địa lí 12 trang 80
- Đường xích đạo là gì?
- Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta?
- Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực như thế nào?
- Hãy trình bày các điều kiện (tự nhiên, kinh tế xã hội) đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này?
- Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta?
- Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
- Giải bài 32 địa lí 12 vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ