Bài 3: Thực hành vẽ bản đồ Việt Nam
Đây là bài học mang tính thực hành. Thông qua các bước vẽ, học sinh sẽ biết được hình dạng bản đồ nước ta, biết được vị trí cụ thể của nó trên từng điểm cực. Mời các bạn cùng tham khảo bài học.
Cách vẽ bản đồ Việt Nam
Để vẽ được bản đồ Việt Nam, các bạn cần thực hiện các bước như sau:
- Bước 1 : Vẽ khung ô vuông. Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8 (5×8). Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B. Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.
- Bước 2 : Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).
- Bước 3 : Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt), vẽ đường bờ biển (nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ).
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lấy các ví dụ để chứng minh sự phân hoá mùa vụ là do sự phân hoá khí hậu của nước ta?
- Hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng của vùng?
- Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta?
- Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống?
- Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá.
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định một số tỉnh, thành phố ở nước ta đang phát triển mạnh kinh tế biển?
- Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ (lược đồ) và giải thích sự phân bố của chúng?
- Nêu tác động của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
- Hãy kể tên 13 tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?
- Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội.
- Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?