-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải SBT GDCD 6 bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
Giải SBT GDCD lớp 6, giải chi tiết và cụ thể bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội sách BT GDCD lớp 6 trang 33 . KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài hiệu quả nhất và ngắn gọn nhất. Hi vọng bài giải sẽ giúp các bạn học tốt chương trình GDCD lớp 6.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài tập 1: Hãy nêu các biểu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Cho ví dụ?
Bài tập 2: Hãy nêu rõ sự khác nhau giữa những biểu hiện tích cực, tự giác với lười biếng, không tự giác trong việc tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Bài tập 3: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và đối với tập thể, xã hội ?
Bài tập 4: Những biểu hiện nào sau đây là tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
A. Toàn nhiệt tình tham gia các hoạt động Đội.
B. Tâm chủ động chăm sóc cây hoa trong vườn trường.
C. Hoàng tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục - thể thao của trường.
D. Minh chỉ tham gia các hoạt động ở trường, không muốn tham gia các phong trào ở nơi cư trú.
E. Huy hăng hái tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.
G. Chủ nhật cả lớp đi cắm trại, nhưng Hải giả vờ ốm để ở nhà.
H. Quang ủng hộ phong trào "Đền ơn đáp nghĩa".
I. Vân hờ hững với các câu lạc bộ của trường.
K. Lượng hết lòng tham gia công việc chung của lớp
Bài tập 5: Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai?
Ý kiến | Đúng | Sai |
A. Tự giác là hoàn thành tốt công việc khi được nhắc nhở. | ||
B. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt | ||
C. Muốn tham gia các hoạt động của tập thể, của xã hội phải xây dựng thời gian biểu hợp lí. | ||
D. Tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, của xã hội để được khen thưởng | ||
E. Làm việc không cần ai nhắc nhở, giám sát là biểu hiện của tự giác. |
Bài tập 6: Chuẩn bị cho ngày 20 tháng 11, Liên đội thiếu niên Trường Trung học cơ sở Ba Đình chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ để biểu diễn chúc mừng các thầy cô giáo. Lớp 6A chọn được 5 bạn để tham gia vào Đội Văn nghệ chung của cả trường. 4 bạn vui vẻ tham gia và tập rất nhiệt tình, duy chỉ có bạn Nhung thì từ chối, không tham gia. Ai cũng biết Nhung hát rất hay, nhưng bạn ấy chỉ muốn hát tự do, không muốn tham gia vào Đội Văn nghệ vì sợ mất thời gian nghỉ ngơi, vui chơi của mình.
Câu hỏi
Theo em, biểu hiện của bạn Nhung là đúng hay sai ? Vì sao ?
Bài tập 7: Bạn Linh học rất khá nhưng luôn trốn tránh tham gia các công việc làm vệ sinh trường lớp. Cứ mỗi lần nhà trường tổ chức dọn dẹp vệ sinh trong toàn trường là bạn ấy lại tìm cách để không phải tham gia. Nhiều bạn nói biểu hiện của Linh như thế là không được, nhưng cũng có bạn lại nói việc tham gia vào phong trào của trường không quan trọng.
Câu hỏi:
1. Em đồng ý với ý kiến nào trên đây ?
2.Theo em, học sinh có cần phải tham gia vào các hoạt động chung của trường không ? Vì sao?
Bài tập 8: Phượng không chi là một học sinh giỏi mà còn là một học sinh gương mẫu về tính tập thể. Phượng tự nguyện giúp đỡ 3 bạn cùng lớp từ học sinh kém năm học trước trở thành học sinh khá trong năm học này. Phượng còn là người sôi nổi, luôn đi đầu và cổ vũ cho các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong, từ hoạt động văn nghệ, thể dục - thể thao đến các hoạt động vệ sinh, nói không với ma tuý nơi học đường... Thế mà có bạn lại chê Phượng sao dại thế, tội gì mà tham gia vào các hoạt động ấy cho mất thời gian của mình.
Câu hỏi :
Tính tự giác, tính cực của Phượng trong các hoạt động tập thể ở trường, lớp có đáng được bạn bè trân trọng, quý mến không ? Vì sao ?
Bài truyện đọc: Ngô Gia Bảo Ngọc đã có những biểu hiện như thế nào trong công tác Đội ? Là đội viên thiếu niên tiền phong, em cần học tập điều gì ở Bảo Ngọc ?
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn cảnh gia đình của Thảo như thế nào ? Vì sao Thảo học giỏi và là tấm gương cho các học sinh khác noi theo ?
- Nghe đồn chồng mình có quan hệ tình cảm với cô N. ở cùng cơ quan, cô H. tức tốc đến cơ quan chồng làm ầm ĩ, gọi cô N
- Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ờ của công dân
- Theo em, vì sao chúng ta phải thực hiện trật tự, an toàn giao thông?
- Giải bài tập 4,5 trắc nghiệm trang 37 sách BT GDCD lớp 6
- Em hãy kể lại các bạn nghe một trường hợp vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe và quyền được pháp luật bảo vệ về nhân phẩm, danh dự của công dân mà em biết?
- Ngô Gia Bảo Ngọc đã có những biểu hiện như thế nào trong công tác Đội ? Là đội viên thiếu niên tiền phong, em cần học tập điều gì ở Bảo Ngọc ?
- Tùng và Minh cùng ở trong khu kí túc xá của trường dân tộc nội trú. Hai người ở cùng phòng, Minh ở tầng trên, Tùng ở tầng dưới
- Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai ? (trang 50 sbt GDCD 6)
- Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây nói vê ý nghĩa của việc học tập ?
- Hãy tập quan sát các biển báo giao thông và vận dụng kiến thức về các loại biển báo và ý nghĩa cụ thể của các biển báo đó?
- Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập ?