Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
Luyện tập
Bài tập 1: trang 101 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Bài làm:
Những phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật:
- So sánh,
- Nhân hóa,
- Ẩn dụ,
- Hoán dụ,
- Nói quá,
- Nói giảm, nói tránh
- Đảo ngữ
- Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu
- Tương phản, đối lập
- Chơi chữ
- Liệt kê
Trong một tác phẩm, tác giả có thể sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ kết hợp để tạo ra hiệu quả nghệ thuật tốt nhất trong việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật của tác phẩm. Điều này đã tạo nên tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
- Hưởng ứng đợt thi đua Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động...
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đại cáo Bình Ngô
- Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào
- Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc
- Nêu vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đê tài Bạch Đằng trong văn học. Nêu bố cục bài Phú sông Bạch Đằng và tìm hiểu một số từ khó, điển tích, điển cố.
- Nêu nhận xét về hàm nghĩa của từ “vội”, “xăm xăm”, “băng”.
- Soạn văn bài: Tựa " Trích diễm thi" tập
- Nêu chủ đề của truyện
- Soạn văn 10 tập 2 bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên trang 55 sgk
- Phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du để thấy bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.
- Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện của một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh chị?