Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
Câu 2 (Trang 23 – SGK) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:
a. lưới, nơm, câu, vó
b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.
c. đá, đạp, giẫm, xéo.
d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
e. hiền lành, độc ác, cởi mà.
g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Bài làm:
Có thể đặt tên cho các trường từ vựng như sau:
a. Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh cá, thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ: đồ dùng để chứa, đựng đồ trong gia đình.
c. Đá, đạp, giẫm, xéo: hành động của chân.
d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi : trạng thái tâm lý, tình cảm con người.
e. Hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách con người.
f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì: đồ dùng để viết.
Xem thêm bài viết khác
- Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài toán dân số
- Nội dung chính bài: Ôn luyện về dấu câu
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương mà em biết
- Nội dung chính bài Bài toán dân số
- Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình
- Cảm nhận về bản lĩnh và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
- Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
- Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ?