Hãy kể tên các quốc gia thuộc phần đất liền, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc phần hải đảo của khu vực Đông Á
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lí, giới hạn
Quan sát hình 1, hãy:
- Hãy kể tên các quốc gia thuộc phần đất liền, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc phần hải đảo của khu vực Đông Á
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn của khu vực Đông Á:
- Nằm ở khoảng vĩ độ nào?
- Tiếp giáp các biển nào?
Bài làm:
- Các quốc gia thuộc phần đất liền, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc phần hải đảo của khu vực Đông Á là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.
- Vị trí, giới hạn của khu vực Đông Á:
- Nằm trong khoảng vĩ độ: từ 20°B đến khoảng 50°B
- Tiếp giáp với các vùng biển thuộc Thái Bình Dương: biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông, biển Đông.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin, quan sát hình 3, hãy: Chứng minh rằng sinh vật nước ta giàu có về thành phần loài. Lấy ví dụ về một số loại sinh vật quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam"
- Quan sát hình 1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu hiểu biết của em về tự nhiên châu Á.
- Khoa học xã hội 8 bài 2: Các cuộc cách mạng tư sản Âu – Mĩ thế kỉ XVII – XVIII
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh các yếu tố của ba miền địa lí tự nhiên Việt Nam theo bảng sau:
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước.
- Dựa vào hình 2, hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Điền dấu x vào chỗ trống (…) trước ý mà em cho là đúng
- Qua diễn biến và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay?
- Dựa vào hình 2, đọc thông tin, hãy: Hoàn thành bảng theo mẫu sau, cho biết những nhân tố nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
- Soạn bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
- Soạn bài 25: Khí hậu Việt Nam
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích vì sao đông đảo nhân dân tham gia cách mạng ở Nga năm 1917.