-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi?
Câu 3: Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi?
Bài làm:
Đất nước ta có nhiều đồi núi đã tạo thế mạnh để phát triển kinh tế - Xã hội:
- Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới. Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm.
- Khoáng sản: gồm có nhiều mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh tập trung ở vùng đồi núi . Đó là nguồn nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Mỏ nội sinh gồm các loại như : sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc, crom, vonfram, vàng, pyrit…
+ Mỏ ngoại sinh gồm các loại như : apatit, boxit, than các loại, đá vôi, vật liệu xây dựng…
- Nguồn thủy năng: các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn như sông Đà, sông Đồng Nai…
- Tiềm năng du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch như tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái …Ví dụ tiêu biểu như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn…
- Địa hình : Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Địa lí 12 trang 82
- So sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta.
- Tại sao lao động trong các ngành dịch vụ ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ thấp?
- Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?
- Hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia?
- Tài nguyên đất ở Đồng bằng Sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?
- Hãy trình bày các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
- Nêu những thuận lợi về tự nhiên đối với sự phát triển tổng hợp kinh tế biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
- Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp điện lực nước ta?
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định một số tỉnh, thành phố ở nước ta đang phát triển mạnh kinh tế biển?
- Hãy chứng minh nhận định:Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao thông với các vùng khác trong cả nước và xây dựng nền kinh tế mở?