Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN – XHCN?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC
Câu 1: Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN – XHCN?
Bài làm:
12/03/1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
Theo học thuyết Truman: Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Và biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô và Đông Âu.
Tháng 6/ 1947, Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san. Theo đó, Mĩ đã viện trợ 17 tỷ đô la giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế . Chính “Kế hoạch Marshall” của Mỹ đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN.
Ngày 4/4/1949, Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4-4-1949, là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Tháng 5-1955 thành lập Tổ chức Hiệp ướcVác-xa-va (Varsava), một liên minh chính trị- quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.
=> Sự ra đời của NATO, Vácxava, kế hoạch Macsan, khối SEV đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới.
Xem thêm bài viết khác
- Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam Lào Camphuchia? Kết quả ra sao?
- Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
- Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc tổ quốc nhân dân ta đã diễn ra như thế nào?
- Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000?
- Nêu nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của Đại hội?
- Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
- Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế xã hội từ năm 1969 đến năm 1973?
- Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ĐôngDương hóa chiến tranh” (1969 1973)?
- Giải bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- Hãy lập bảng tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương?
- Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 17