-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 73 sgk Lịch sử 12
Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Bài làm:
Lịch sử sau chiến tranh thế giới thứ hai có 6 nội dung chính như sau:
1. Trật tự hai cực I –an-ta được xác lập, thế giới bị chia làm hai phe tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
2. Với thắng lợi của CM ở Đông Âu và châu Á, CNXH trở thành hệ thống thế giới
3. Cao trào GPDT dấy lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mỹ la tinh. Hệ thống thuộc địa và chủ nghĩa A phac thai sụp đổ. Hơn 100 quốc gia độc lập, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới
4. Những biến chuyển của CNĐQ:
Mỹ giàu mạnh và muốn thống trị thế giới bằng chiến lược toàn cầu
Kinh tế tăng trưởng liên tục, tạo nên những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển
Ngày càng có xu hướng liên kết khu vực (EU), hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới
5. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường, 2 phe trong bốn thập kỷ. Đến 1970 chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác.
6. Cách mạng Khoa học công nghệ đã đem lại những hệ quả to lớn cho các quốc gia, dân tộc
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của Hiệp ước Bali (1976)?
- Giải bài 19 lịch sử 12: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953)
- Trong những năm 1932-1935, phong trào cách mạng nước ta được phục hồi như thế nào?
- Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản?
- Phong trào “Đồng khởi” (1959 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào?
- Nêu nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ Nhất của Đảng (3/1935)?
- Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấy tranh giành và vảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Lập niên biểu những sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ ( 1985 – 1991)?
- Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam Lào Camphuchia? Kết quả ra sao?
- Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng?
- Âm mưu và hành động mới của Pháp Mĩ từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 như thế nào?
- Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe TBCN – XHCN?