Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Câu 3: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ phải nói “Bài thơ cùa anh dở lắm’’ thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm’’. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Bài làm:
1. Cậu học môn toán kém quá đấy
=> Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.
2. Chiếc áo này xấu quá
=> Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
3. Thằng bé này hư lắm
=> Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
4. Chữ cậu xấu lắm
=> Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
5. Anh ấy lười làm việc quá
=> Anh ấy dạo này không tập trung nhiều vào công việc
Xem thêm bài viết khác
- Đặt câu với các tình thái từ “mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy” Đặt câu với các tình thái từ cho trước
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ
- Nội dung chính bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Qua những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão Hạc?
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Soạn văn bài: Trợ từ, thán từ
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay
- Nội dung chính bài: Trường từ vựng
- Soạn văn bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Nội dung chính bài: Câu ghép
- Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?