Hoàn thành phiếu học tập sau để thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật:" tôi" về lão Hạc. Qua đó, em thấy thái độ tình cảm của nhân vật "tôi" đối với lão Hạc như thế nào?
c. Hoàn thành phiếu học tập sau để thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật:" tôi" về lão Hạc. Qua đó, em thấy thái độ tình cảm của nhân vật "tôi" đối với lão Hạc như thế nào?
Câu văn cho thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật “tôi” về lão Hạc | Thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc |
Bài làm:
Câu văn cho thấy cách nhìn nhận, đánh giá của nhân vật “tôi” về lão Hạc | Thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc |
Chao ôi! Đối với những người quanh ta…ta thương | Hỡi ơi lão Hạc!...Thì ra cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn |
Không, cuộc đời chưa hẳn… nghĩa khác | Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Đừng lo gì cho cái vườn của lão |
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ như vậy và tôi buồn lắm | Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế . Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng |
=> Thái độ và tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc diễn biến đa dạng theo tình huống của tác phẩm: từ dửng dưng đến cảm thông (nghe lão Hạc nói chuyện bán chó, nghe lão kể về đứa con), thoáng buồn và nghi ngờ (khi nghe binh Tư kể), kính trọng (khi chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc). Qua đó thể hiện nỗi xót xa của ông giáo với lão Hạc nói riêng và số phận, cuộc đời tăm tối, bế tắc của người nông dân nghèo trong xã hội cũ nói chung. Ông giáo rất yêu quý, cảm thông cho những người nông dân nghèo khổ, bất hạnh như lão Hạc.
Xem thêm bài viết khác
- Tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì cho thấy tác hại của việc hút thuốc lá?
- Thảo luận để trả lời các câu hỏi: chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội trong các tình huống nào?
- Tìm các chi tiết miêu tả lời nói, thái độ , cử chỉ của bà cô trong cuộc đối thoại của bé Hồng. Tại sao tác giả lại gọi những cử chỉ ấy "rất kịch"
- Qua việc đọc tác phẩm ở nhà, theo em, có thể đổi tên truyện Lão Hạc thành Con chó vàng được không? Vì sao?
- Đặt câu về các sản phẩm của một nhà văn địa phương trong danh sách em đã sưu tầm được trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép
- Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- Em hiểu thế nào là"hiệp sĩ giang hồ".Ở họ có điều gì đáng quý?
- Muốn thuyết minh một thể loại văn họa, trước hết em phải làm gì?
- Điều gì đã gợi nhắc nhân vật tôi nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này của nhân vật " tôi" được diễn tả theo trình tự như thế nào?...
- Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống(....):
- Trình bày bố cục của văn bản
- Đọc kĩ bài thơ Đập đá ở Côn Luôn rồi trả lời các câu sau: