III. Sự nhân đôi ADN trong tế bào xảy ra khi nào?
III. Sự nhân đôi ADN trong tế bào xảy ra khi nào?
1. Hãy nhớ lại các giai đoạn của chu kì tế bào. Ở giai đoạn nào, NST nhân đôi thành NST kép? Thành phần hóa học nào của NST quyết định nhất đến sự nhân đôi của nó?
2. Trạng thái duỗi xoắn của NST ở kì trung gian có liên quan như thế nào đến cơ chế nhân đôi ADN?
Bài làm:
1. NST nhân đôi ở pha S của kì trung gian, điều này được quyết định bởi thành phần ADN trong NST
2. Trạng thái duỗi xoắn của NST giúp cho 2 mạch của ADN tác nhau ra, quá trình nhân đôi ADN diễn ra.
Xem thêm bài viết khác
- 1. Hãy kể ra những việc làm trong đó con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân. Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó?
- 1. Đọc thông tin sau đây, vẽ sơ đồ giải thích các chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh được tạo ra bằng cách nào?
- 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Để làm nóng một khối lượng nước bằng cách cho dòng điện có cường độ 2 A đi qua một điện trở 25 ôm nhúng trong nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K (bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng ra môi trường).
- Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
- 1. Phần lớn tính trạng được di truyền như thế nào?
- Hợp kim là gì? Gang là gì? Thép là gì? So sánh hàm lượng nguyên tố cacbon trong gang và thép.
- Giải câu 1 trang 40 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây (Hình 10.1). Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.
- Đặt một vật sáng trước thấu kính phân kì, ảnh thu được là
- Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào.
- Khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học