Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?
Câu 2: trang 116 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?
Bài làm:
Không gian của đêm thề nguyền rất đẹp và thơ mộng: Kim đang thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt, có tiếng bước nhẹ của người trong mộng đến gần, chàng còn chưa tin hẳn vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều. Cả hai như lạc vào cõi mơ giữa đất trời bao la.
Cảnh thề nguyền của hai người diễn rất trang trọng và thiêng liêng với đủ các hình thức lễ nghi với:
- Mùi thơm hương trầm
- Ánh sang nến sáp: ấm áp
- Vầng trăng vằng vặc là thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng minh cho tình yêu thiêng liên của họ
- Tờ giấy ghi lời thề
- Trao kỉ vật: Tóc mây Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng giám tình yêu tự nguyện và sự chung thủy, thiêng liên sâu nặng của họ
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Phú sông Bạch Đằng
- Nêu chủ đề của truyện
- Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn và của đoạn văn
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong đoạn trích ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX( Ngữ văn 10 tập 1, tr 109)
- Đọc những ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi
- Chủ để là gì? Cho ví dụ.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đại cáo Bình Ngô
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm.
- Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
- Nếu được yêu cầu viết đoạn kết thúc của truyện, anh (chị) sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một cách kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình
- Nội dung chính bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn