Lần lượt cho dây nhôm vào từng ống nghiệm chứa các dung dịch sau: MgSO4, CuSO4, AgNO3, HCl. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH
2.Lần lượt cho dây nhôm vào từng ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a, MgSO4 b, CuSO4 c, AgNO3 d, HCl.
Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích, viết PTHH (nếu có)
Bài làm:
a, Mg SO4
Không hiện tượng xảy ra. Vì Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Al, nên Al không thể đẩy Mg ra khỏi muối.
b, CuSO4
Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, Al tan dần, có kết tủa màu nâu đỏ.
Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên Al đẩy Cu ra khỏi muối vì thế xuất hiện kết của màu nâu đỏ của Cu.
c, AgNO3
Al tan dần, có kết tủa màu trắng.
Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag nên Al đẩy Ag ra khỏi muối vì thế xuất hiện kết tủa mà trắng của Ag.
d, HCl
Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
Vì Al hoạt đông hóa họ mạnh hơn H nên Al tác dụng được với HCl tạo ra khí H2
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 trang 80 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: bạc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra nếu có.
- 2. Tiến hóa của thực vật và động vật
- Em biết gì về thực vật biến đổi gen? Nêu nhận xét của em về các đặc điểm thực vật biến đổi gen. Bằng cách nào để tạo ra thực vật biến đổi gen?
- Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào?
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 19, 22, 17.
- Phát biểu nào dưới đây về tia khúc xạ ánh sáng là đúng?
- Ngâm một lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd CuSO4 và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng
- 1. Một số thuật ngữ
- Giải phần E trang 13 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST, cho ví dụ minh họa.