Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
D. Hoạt động vận dụng
1. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
a. Tham khảo cách lập dàn ý
b. Dựa theo cách lập dàn ý trên, hãy lập dàn ý cơ bản cho văn bản Cô bé bán diêm
Bài làm:
Dàn ý cơ bản cho văn bản Cô bé bán diêm
a. Mở bài:
- Giới thiệu về cô bé bán diêm :Trong hoàn cảnh trời đông lạnh giá, em vẫn phải đi bán diêm đêm giao thừa, lúc mọi người chờ đợi đón năm mới.
b. Thân bài:
- Cảnh giá rét của trời khuya và cảnh ngộ của em bé đáng thương: Em bé không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Cô bé vẫn thấy lạnh “đôi bàn tay cứng đờ ra”, em quyết định quẹt diêm:
- Cảnh hiện ra lần quẹt diêm thứ nhất: Em tưởng như mình đang ngồi trước một lò sưởi
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ hai: em tường tượng ra một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay. Que diêm tắt, em trở về với cảnh nghèo khổ.
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ ba: một cây thông Nồ-en “trang trí lộng lẫy” hiện ra cùng với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực”. Que diêm tắt, những ngọn nến bay vẻ trời
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ tư: thấy “bà em đang mỉm cười với em”. Que diêm tắt, em muốn níu bà ở lại.
- Lần quẹt diêm của những que diêm tiếp theo.
c. Kết bài:
- Cảnh mọi người ra đường trong buổi sáng hôm sau. Cái chết đáng thương của em bé và những lời dự đoán
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện sự thay đổi tâm trạng của nhân vật:" tôi" theo diễn biến của ngày đầu tiên đi học đó.
- Theo em, dòng nào dưới đây nêu đúng cách dùng các từ này, a, vâng trong các đoạn văn trên?
- Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm
- Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
- Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ, lị, thôi, cơ, vậy
- Soạn văn 8 VNEN bài 13: Bài toán dân số
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?
- Xác nhận tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
- Câu văn trên gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy chia sẻ những ấn tượng, kỉ niệm về một ngày tựu trường của mình với các bạn trong lớp.
- Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
- Tìm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác