Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh/chị trực tiếp chứng kiến (cụ thể là đôi bạn giúp nhau học tốt, vượt qua khó khăn)
Câu 2 (Trang 46 – SGK) Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh/chị trực tiếp chứng kiến (cụ thể là đôi bạn giúp nhau học tốt, vượt qua khó khăn).
Bài làm:
Mở bài:
- Giới thiệu về tình bạn của hai người bạn.
Thân bài:
- Miêu tả qua về hai bạn
- Tính cách, hoàn cảnh, tình bạn của hai người.
- Những công việc cụ thể hàng ngày 2 bạn đó giúp đỡ nhau như thế nào?
- Hai bạn giúp nhau vượt thử thách ra sao?
- Những kết quả đạt được ( đạt giải trong các kì thì, luôn là đôi bạn cùng tiến trong học tập,..)
- Mở rộng: không những là người học trò giỏi, mà còn tích cực tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên, tham gia tình nguyện…
- Rút ra bài học cho bản thân.
Kết bài:
- Khẳng định tình bạn là một trong những yếu tố quan trọng giúp ta vượt qua những khó khăn “học thầy không tày học bạn”
- Liên hệ bản thân.
Xem thêm bài viết khác
- Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ông Trời, được ông bày cách đánh thắng Mtao Mxây. Theo anh/chị, vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện như thế nào?
- Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Nội dung chính bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn
- Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện
- Cái nhàn của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ "Nhàn".
- Anh/chị cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào của văn bản tự sự nào: Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên...
- Nội dung chính bài: Ca dao hài hước
- Đọc văn bản Hòn đá xù xì và trả lời câu hỏi
- Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh. Điều đó nói gì về tấm lòng của nhà thơ?
- “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào