Lớp 6 mới
- Từ kết qủa thí nghiệm ghi được ở bảng 25.1, hoặc sử dụng kết quả ở bảng 25.2. Hãy trả lời các câu hỏi...
- Trong điều kiện nào thì nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại?
- Trong điều kiện nào thì nước chuyển sang các thể khác?
- Ngày nào có chênh lệch nhiệt độ lớn nhất? Hãy vẽ đồ thị thể hiện sự biến thiên nhiệt độ cao nhất và thấp nhất...
- Có nên luộc nhiệt kế y tế (thủy ngân) trong nước sôi để sát trùng?
- Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả có giống câu a...
- Quan sát hình 24.4 và điền vào chỗ trống: Giới hạn đo của nhiệt kế từ ...
- Hoàn thành đoạn kết luận sau bằng cách điền vào chỗ trống với các từ hay cụm từ thích hợp được chọn trong số các từ sau: khác nhau...
- Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước. Bạn định tạo ra một thang chia độ từ -50°C đến 120°C...
- Thang chia độ của một nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ. Có thể đánh dấu mức 100°C bằng thí nghiệm a hay thí nghiệm b? (hình 24.3)...
- Nêu cách chia độ theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
- Vì sao mực chất lỏng trong ống thay đổi khi nhiệt độ thay đổi? Mô tả vắn tắt hoạt động...
- Để biết chính xác Khôi có bị sốt không, bạn Nam nền làm như thế nào? Nên dùng dụng cụ gì?
- Tại sao Nam và bố Nam không nhất trí với nhau về chuyện Khôi có bị sốt hay không?
- Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu? Từ bao nhiêu độ bắt đầu coi là đang bị sốt?
- Nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt...
- Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh thì co lại của một số vật mà em biết
- Giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở?
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.