Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685.
Câu 5: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Bài làm:
Do góc chiết quang A = 50 rất nhỏ, nên ta áp dụng công thức lăng kính sau:
D = (n - 1).A
Với nđ = 1,643 thì Dđ = 0,643.5 = 3,125o
Với nt = 1,685 thì Dt = 0,685.5 = 3,425o
Vậy, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là là: ∆D = Dt – Dđ = 0,21o = 12,6’
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử ta làm thí nghiệm Y-âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 2 mm, và màn quan sát cách hai khe D = 1,2 m.
- Hướng dẫn giải câu 7 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm.
- Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220 V 115 W, 220 V 132 W
- Giải vật lí 12: Bài tập 3 trang 203 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 187 sgk
- Giải vật lí 12: Bài tập 9 trang 187 sgk
- Vẽ sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản và giải thích tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ.
- Nêu điều kiện giao thoa
- Cho phương trình của dao động điều hòa x =
- Giải vật lí 12: bài tập 7 trang 169 sgk
- Nêu công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa
- Giải vật lí 12: Bài tập 9 trang 173 sgk