Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Câu 3: Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Bài làm:
Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để dành quyền lời về mình.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
- Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Tại sao?
- Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình?
- Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?
- Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào
- Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ
- Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?
- Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
- Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương