Nêu các biện pháp bảo vệ đất đồi núi và cải tạo đất đồng bằng?
Câu 6: Nêu các biện pháp bảo vệ đất đồi núi và cải tạo đất đồng bằng?
Bài làm:
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
* Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
*Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp: chúng ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc điểm chính của điểm công nghiệp?
- Tại sao lại giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?
- Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng?
- Hãy nhận xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này?
- Hãy cùng cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống?
- Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước?
- Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì...?
- Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở những mặt nào?
- Dựa vào hình 41.3, hãy so sánh cơ cấu sử dụng đất giữa đồng bằng sông Cửu Long với đồng bằng sông Hồng?
- Căn cứ vào kiến thức đã có, vào bản đồ Công nghiệp chung (hay Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
- Phân tích các thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
- Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ