Nêu cảm nghĩ về âm điệu chung của toàn bài thơ
Câu 2: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2
Nêu cảm nghĩ về âm điệu chung của toàn bài thơ.
Bài làm:
- Âm điệu chung của bài thơ là âm điệu buồn lặng lẽ, bâng khuâng, man mác da diết, sầu lặng. Nổi bật trong suốt bài thơ là âm điệu buồn – đều đều, dập dềnh như sông nước ở trên sông, vừa lai âm điệu trong lòng thi nhân khi đứng trước cảnh Tràng Giang lúc chiều xuống.
- Chủ yếu là nhịp thơ 2/2/3 tạo ra âm điệu đều đều. Âm điệu tựa như dập dềnh trên sông và sóng biển. Thanh điệu có sự hoán vị bằng trắc đều đặn, cấu trúc đăng đối giữa các câu thơ (buồn điệp điệp - nước song song; thuyền về - nước lại, nắng xuống - chiều lên) tạo ra cảm giác mênh mông của dòng sông,cùng với đó là vị buồn man mác của hồn thơ Huy Cận.
Xem thêm bài viết khác
- Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống ở câu của cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc
- Anh (chị) hãy phân tích khổ thơ đầu. Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác như thế nào
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" thật đẹp nhưng lại đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng của Hàn Mặc Tử. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.
- Soạn văn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Tư duy mới mẻ, táo bạo và khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước?
- Viết một đoạn văn chứng minh nhận định sau: "Lòng yêu nước... không bao giờ quên" Bài tập 3 trang 108 Ngữ văn 11
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hầu trời
- Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"
- Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11 Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu thơ đầu
- Phân tích nghệ thuật đối lập hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve qua đối thoại, qua hành động. Nêu ý nghĩa của biện pháp này