Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản?
Câu 2: Trang 63 – sgk lịch sử 11
Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản?
Bài làm:
Những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản:
- Kinh tế: Tàn phá kinh yế của các nước tư bản chủ nhĩa. Nó kết thúc thời kì phát triển ổn định của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, chuyển sang giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
- Về chính trị - xã hội: Hàng chục vạn công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
=> Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước đã:
- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội: Anh, Pháp, Mĩ
- Thiết lập chế độ độc tài, phát xít: Đức, Ý, Nhật …
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của quốc tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?
- Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp)?
- Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu Phi?
- Em hãy nêu những điểm cơ bản trong Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven?
- Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn?
- Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới?
- Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi?
- Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929?
- Những chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào đến các tầng lớp xã hội Việt Nam?
- Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Việc vua Duy Tân tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Huế có ý nghĩa như thế nào?