Nêu rõ các biện pháp đối phó của ta với quân Tưởng và bọn tay sai.
Trang 101 sgk lịch sử 9
Nêu rõ các biện pháp đối phó của ta với quân Tưởng và bọn tay sai.
Bài làm:
Không thể cùng một lúc đánh hai kẻ thù, ta không đủ sức về kinh tế cũng như vũ trang. Chính vì thế trong khi tiến hành kháng chiến chông Pháp ở Nam bộ. Đảng, chính phủ và nhân dân ta cũng phải có những biện pháp tíc cực đối phó lại quân Tưởng và bè lũ tay sai.
Chủ trương của ta là hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế…
Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền "quan kim",…
Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng ; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.
Như vậy, đối với Tưởng thì ta nhân nhượng nhưng với bè lũ tay sai, bọn phản động ta nghiêm khắc trừng trị.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Bài 4: Các nước châu Á
- Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Hãy nêu những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000)?
- Phong trào "Đồng khởi" nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biễn kết quả và ý nghĩa của nó?
- Hậu phương miền Bắc đã chi viện như thế nào cho tiền tuyến miền Nam từ 1961 đến 1965?
- Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI?
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
- Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945?
- Bài 8: Nước Mĩ