Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá
Câu 1: Trang 112 - sgk Sinh học 7
Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá.
Bài làm:
Câu 1:
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Xem thêm bài viết khác
- Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
- Giải bài 58 sinh 7: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
- Có thể gặp trùng roi ở đâu?
- Trùng roi giống và khác với thực vật ở những đặc điểm nào?
- Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
- Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển
- Nêu ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Giải bài 43 sinh 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn
- Giải bài 49 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi