Giải bài 19 sinh 7: Một số Thân mềm khác
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại đa dạng và rất phong phus ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn, số nhỏ sống chui rúc. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 19.
A. Lý thuyết
I. Một số đại diện
- Mực, bạch tuộc sống ở biển, bơi lội tự do
- Sò sống vùi mình trong cát
- Ốc sên sống trên cạn, ăn thực vật và có hại cho cây trồng
- Ốc vặn sống trong ao hồ, ruộng
II. Một số tập tính ở Thân mềm
Thân mềm có hệ thần kinh phát triển hơn Giun đũa, hạch não phát triểnlà cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên
- Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng
2. Tập tính ở mực
- Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng
- Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 67 - sgk Sinh học 7
Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 2: Trang 67 - sgk Sinh học 7
Nêu một số tập tính ở mực.
Xem thêm bài viết khác
- Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
- Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau
- Giải bài 24 sinh 7: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú đối với con người
- Giải bài 27 sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
- Giả bài 54 sinh 7: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Giải bài 30 sinh 7: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống