Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất Thế nào là giờ khu vực. giờ được tính theo giờ gốc được gọi là gì? Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì Hà Nội là mấy giờ?
b. Hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái đất:
Ngày đêm kế tiếp nhau, giờ trên trái đất
Đọc đoạn hội thoại, thông tin dưới đây, trao đổi và cho biết ( trang 83):
- Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất
- Thế nào là giờ khu vực. giờ được tính theo giờ gốc được gọi là gì?
- Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì Hà Nội là mấy giờ?
Bài làm:
Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất
- Trái Đất có dạng hình cầu, đồng thời các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là các chùm tia song song. Do đó một nửa cầu được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Trái Đất lại tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối.
=> Xảy ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
Giờ khu vực là giờ mà khu vực đó có chung 1 múi giờ.
Giờ khu vực giờ gốc được gọi là G.M.T
Khu vực giờ gốc và giờ Hà Nội chênh lệch nhau 7 giờ => Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì Hà Nội là 9 giờ
Xem thêm bài viết khác
- Đất tốt, đất xấu ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật như thế nào? Độ phì của đất có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật?
- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin dưới đây, sau đó báo cáo trước lớp.
- Đọc kĩ thông tin hãy nêu đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ X
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
- Hiện nay người ta lấy mẫu đá tới độ sâu bao nhiêu kilomet để nghiên cứu Muốn nghiên cứu các lớp đá ở sâu trong lòng trái đất, các nhà địa chất dùng phương pháp gì?
- Tại sao người ta nói rằng: nội lực và ngoai lực là hai lực đối nghịch nhau?
- Đọc thông tin, quan sát bảng 1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho phù hợp với các khái niệm về hệ thống sông, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau :
- Khoa học xã hội 6 bài 6: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Viết một bài (khoảng 200 từ) về tinh thần đấu tranh giành quyền tự chủ của nhân dân ta ở thế kỉ X
- Bằng kiến thức đã học kết hợp trao đổi với người thân, hãy cho biết nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của các loại gió nào? VÌ sao?