Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu về kinh tế và chính trị xã hội trong những năm 1973 – 1991 là gì?
Câu 3: Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 – 1991 là gì?
Bài làm:
Về kinh tế
- Từ 1973 đến đầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thoái và không ổn định (tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát, thất nghiệp tăng),
- Gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, các nước công nghiệp mới (NIC).
- Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn và trở ngại.
Về chính trị - xã hội
- Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
- Tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra.
Xem thêm bài viết khác
- Diễn biến của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954 của quân dân ta?
- Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1950)?
- Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
- Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng?
- Trong những năm 1932-1935, phong trào cách mạng nước ta được phục hồi như thế nào?
- Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ĐôngDương hóa chiến tranh” (1969 1973)?
- Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu sau thế kỉ XX?
- Liên minh Nhật – Mĩ được biểu hiện như thế nào?
- Bài 7: Tây Âu
- Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975 với những thuận lợi và khó khăn gì?
- Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000?
- Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc từ năm 1958 đến năm 1960 đã đạt được những thành tựu và có hạn chế gì?