Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào?
Câu 2: Trang 81 – sgk lịch sử 11
Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào?
Bài làm:
Diễn biến của nội chiến Quốc – Cộng (1927 0 1937):
- Quân đội Tưởng Giới Thạch tổ chức 5 cuộc vây quét lớn vào căn cứ cách mạng của Đảng Cộng sản nhưng đều bị thất bại.
- Để bảo toàn lực lượng, tháng 10/1934 Hồng Quân công nông thực hiện cuộc "vạn lí trường chinh" rút khỏi căn cứ cách mạng, tiến lên phía bắc.
- Tháng 1/1935 Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Tháng 7/1937, Nhật xâm lược Trung Quốc, Đảng cộng sản đề nghị Quốc dân đảng đình chỉ nội chiến đê chống Nhật.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những điểm chung và điểm riêng của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
- Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
- Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ La Tinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: Thời gian, tên nước,năm giành độc lập?
- Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phông vinh của kinh tế Mĩ?
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ gì?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra những hậu quả gì?
- Vì sao Đông Kinh Nghĩa Thục có những đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX?
- Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?
- Dựa vào lược đồ hình 13 hãy nêu kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ La Tinh đầu thế kỉ XIX?
- Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 – 1939?