Nội dung chính bài Trình bày một vấn đề
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Trình bày một vấn đề ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Kĩ năng trình bày một vấn để là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống. Trước khi trình bày, cần tìm hiếu trình độ, yêu cầu, tâm lí, sở thích của người nghe lựa chọn nội dung và lập dàn ý cho bài trình bày. Các bước trình bày thường theo thứ tự : chào hói, tự giới thiệu, lần lượt trình bày các nội dung đã định, kết thúc và cảm ơn.
- Để trình bày đạt hiệu quá, cần báo đám các yêu cảu của giao tiếp khấu ngữ về nội dung, âm thanh lời nói, cứ chí, điệu bộ.
B. Nội dung chính cụ thể
I- Tầm quan trọng của một vấn đề
Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề chúng ta cần phải quan tâm và chúng ta cần phải trình bày một vấn đề đặc biệt trong đời sống xã hội và con người nhưng trước tiên để trình bày được chúng ta cần phải thao tác và có những kĩ năng cần thiết.
II- Công việc chuẩn bị
1. Chọn một vấn đề trình bày
Đề tài: Thời trang và tuổi trẻ
Đề tài bao gồm: Cách ăn mặc của tuổi trẻ hiện nay, có còn truyền thống và còn được lễ nghi như xưa không.
- Người nghe là những người lớn, phụ huynh, và những bạn học sinh, họ đang nghe về vấn đề thời trang của tuổi trẻ hiện nay.
- Bản thân người nghe muốn có một vấn đề được trình bày một cách khoa học đáp ứng được yêu cầu của cả một cộng đồng, lối văn hóa không bị du nhập và lố bịch theo những lối văn hóa cá nhân.
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
III- Trình bày
1. Trình bày
- Chúng ta cần bước lên diễn đàn một cách tự nhiên, tự tin.
- Không nên hấp tấp trình bày từ từ cụ thể và hợp lý.
- Chào cử tọa và tự giới bằng những lời lẽ thân thiện và được trình bày cụ thể .
2. Trình bày nội dung chính
- Khi bắt đầu một nội dung đầu tiên chúng ta cần phải giới thiệu theo cách dẫn dắt để có thể năng cao khả năng biểu cảm trong bài.
- Để chuyển từ nội dung này sang nội dung khác, chúng ta cần dẫn dắt vấn đề.
- Người nghe có phản ứng hứng thú trước một vấn đề mình đang trình bày.
- Cần điều chỉnh nội dung, cách nói và tư thế điệu bộ giống một người chuyên nghiệp.
3. Kết thúc và cảm ơn
Xem thêm bài viết khác
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
- Soạn văn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện vươn lên trong cuộc sống, học tập
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Phần cuối đoạn trích chú ý đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ và cách nhìn nhận của tác giả sử thi về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du
- Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
- Về việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần có hai cách đánh giá. Ý kiến của anh/chị như thế nào?
- An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau...
- Soạn văn bài: Uy-lít-xơ trở về
- Soạn văn bài: Lập kế hoạch cá nhân