Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ
Luyện tập
Bài tập (Luyện tập - Trang 107)
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ sau:
a.
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mở mịt thức mây.
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
(Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm)
b.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước là
(Hồ Chí Minh)
Bài làm:
a. Xét hai câu thơ bảy tiếng:
- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt – mịt)
- Ngắt nhịp: nhịp 3 – 4.
Trống Tràng thành / lun lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền / mờ mịt thức mây.
- Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể có thanh bằng hoặc trắc.
- Ở đây là thanh bằng: Trống Tràng thành (B) Khói Cam Tuyền (B)
b. Gieo vần chân, vần cách (hoa – nhà)
- Nhịp 4/3
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo / nỗi nước là
- Hài thanh: theo mô hình sau:
- Dòng 1: T-B-T
- Dòng 2: B-T-B
- Dòng 3: B-T-B
- Dòng 4: T-B-T
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Soạn văn bài: Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki
- Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì cuả sông Hương trong lịch sử và thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?
- Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam?
- Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…
- Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nội dung chính bai Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ cuối)
- Nội dung chính bài Đò lèn
- Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả như thế nào?
- Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu
- Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào...