Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
Câu 1 (Trang 23 – SGK) Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a. Lời chào cao hơn mâm cỗ
b. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c. Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
Bài làm:
- Các câu tục ngữ trên đều khẳng định vài trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên mọi người khi giao tiếp cần lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng người khác; cần suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ cẩn thận trước khi nói.
- Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu có nội dung tương tự :
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Người thanh tiếng nói cũng thanh,
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Đất tốt trồng cây rườm rà,
Những người thanh lịch nói ra dịu dùng.
Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kê thử tiếng, người ngoan thử lời.
Chẳng được miếng thịt, miếng xôi
Cũng được lời nói cho vừa lòng nhau.
Một điều nhịn chín điều lành….
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga
- Lập bảng thông kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu
- Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào?
- Câu thơ nào nói lên quan điểm về người anh hùng của nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Em hiểu câu thơ ấy như thế nào?
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Tìm bố cục của truyện (Căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”)
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
- Soạn văn bài: Trau dồi vốn từ
- Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
- Nội dung chính bài Chiếc lược ngà
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Nội dung chính bài: Miêu tả trong văn tự sự