Quan sát bảng sau và trả lời câu hỏi: Em hiểu thuế là gì? Nêu ví dụ về một số loại thuế khác mà em biết? Thuế có tác dụng gì?
2. Thuế và vai trò của thuế
Quan sát bảng sau và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu thuế là gì? Nêu ví dụ về một số loại thuế khác mà em biết?
- Thuế có tác dụng gì?
- Theo em, Nhà nước thu thuế để sử dụng vào những mục đích gì?
Bài làm:
Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách của nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.
Ví dụ về một số loại thuế là: Thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng....
Thuế có tác dụng:
- Ổn định thị trường
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Góp phần phát triển kinh tế
Theo em, Nhà nước thu thuế để sử dụng vào những mục đích:
- Trả lương cho cán bộ, công chức nhà nước.
- Chi cho việc củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ nhân dân.
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận theo nhóm điều luật sau để hoàn thành phiếu học tập số 2:
- Chứng minh: "Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ".
- Soạn GDCD VNEN 9 bài 1: Chí công vô tư
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi GDCD VNEN lớp 9 bài 10
- Anh Tuấn và chị Lan muốn kết hôn thì cần phải đảm bảo những điều kiện gì?
- Hãy tìm 5 tấm gương tiêu biểu về sống có đạo đức, kỉ luật và tuân theo pháp luật mà em biết
- Em hãy nhận xét cách ứng xử của bà Hoa
- Em quan sát các bức ảnh 1, 2, 3 và nhận biết về hành vi của những người trong ảnh? Những biểu hiện đó là tốt hay xấu cho cộng đồng xã hội? Vì sao?
- Soạn GDCD VNEN 9 bài 5: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tình huống 3 SGK GDCD VNEN 9 trang 46 Giải GDCD VNEN 9 bài 6
- Theo em, Vân có quyền tham gia đóng góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia đóng góp ý kiến bằng cách nào?
- Khi nói đến mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, có ý kiến cho rằng:"Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi pháp luật. Pháp luật là chỗ dựa cho sự hình thành và , tồn tại và phát triển đạo đức mới"...