Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Câu 2: Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
Bài làm:
- Quan sát các hình 7.1 và 7.2, ta có nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á như sau:
- Về mùa hạ: Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Tây Nam. Khi thổi lên lên phía Bắc thì hướng gió chuyển hướng thành hướng Đông Nam.
- Về mùa đông: Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Đông Bắc, khi thổi xuống phía Nam thì hướng gió chuyển hướng thành Tây Nam.
- Lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông là bởi vì: mà hạ mưa nhiều là do gió Tây Nam thổi qua vùng biển xích đạo mang theo một lượng lớn hơi nước. Còn mùa đông mưa rất ít bởi vì gió mùa Đông Bắc thổi từ lục địa về có tính chất khô.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 30: Kinh tế châu Phi
- Đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mỹ Ôn tập Địa 7
- Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới.
- Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là Ôn tập Địa 7
- Ô nhiễm môi trường là gì Ôn tập Địa 7
- Quan sát hình 32.1, nêu tên các nước ở khu vực Nam Phi.
- Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-mô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào?
- Nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương Ôn tập Địa 7
- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà.
- Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ?
- Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
- Dựa vào hình 51.1, trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu.