Quan sát lược đồ dưới đây hãy: (Lược đồ sách khoa học xã hội vnen 7 tập 1 trang 61)
Câu 1: Quan sát lược đồ dưới đây hãy: (Lược đồ sách khoa học xã hội vnen 7 tập 1 trang 61)
a. Chọn ý đúng trong câu sau:
Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ
A.nằm ở bán cầu Bắc
B.nằm ở bán cầu nam
C. nằm ở dọc theo đường Xích Đạo
D. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến nam
E. nằm ở bán cầu Tây
b. Cho biết châu Phi tiếp giáp với những biển và đại dương nào
c.Cho biết ở châu phi dạng địa hình nào là phổ biến
d. Kể tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ biển châu Phi. Các dòng biển này ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa ở các vùng ven biển châu Phi
Bài làm:
a. Chọn D
b.Châu Phi tiếp giáp với biển Địa Trung Hải,biển Đỏ, giáp với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
c. Châu Phi có dạng địa hình phổ biến là sơn nguyên và bồn địa
d. Các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:
- Dòng biển nóng : Ghi-nê, Mũi Kim, Mô- dăm- bích=> Ảnh hưởng: làm tăng nhiệt độ và lượng mưa cho những vùng ven biển Châu Phi mà nó đi qua
- Dòng biển lạnh : Ca- na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li=>Ảnh hưởng: làm giảm nhiệt độ và lượng mưa cho những vùng ven biển Châu Phi mà nó đi qua
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ dưới đây, đóng vai là hướng dẫn viên du lịch hãy giới thiệu với du khách về các di tích thờ vua ở Ninh Bình
- Đọc thông tin, hãy cho biết tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Khoa học xã hội 7 bài 19: Tự nhiên châu Mĩ
- Quan sát hình 1 đọc thông tin hãy:
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu văn hóa tiêu biểu ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Đọc thông tin hãy: Cho biết nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào
- Dựa vào hình 1 và hiểu biết của em, hãy nêu những điều em biết về môi trường đới ôn hòa.
- Khoa học xã hội 7 bài 4: Môi trường đới ôn hòa
- Khoa học xã hội 7 bài 3: Môi trường đới nóng
- Sưu tầm những mẩu truyện về Nguyễn Bỉnh Khiêm và kể lại cho bạn nghe mẩu chuyện mà em thích nhất về nhân vật này.
- Khoa học xã hội 7 bài 16: Sự hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Lý, Trần, Hồ (thế kỉ XI- Đầu thế kỉ XV)
- Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong các cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược tổng đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào?