Quan sát lược đồ và đọc thông tin, hãy: Nêu tên các lục địa, châu lục trên Trái Đất.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khám phá các lục địa và các châu lục
Quan sát lược đồ và đọc thông tin, hãy:
- Nêu tên các lục địa, châu lục trên Trái Đất.
- Cho biết sự khác nhau giữa châu lục và lục địa.
Bài làm:
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm một số thông tin thể hiện sự đa dạng về thành phần chủng tộc ở Châu Mĩ
- Từ sau sự thất bại trong cuộc kháng chiến của nhà Hồ em rút ra được những bài học kinh nghiệm gì trong đấu tranh chống ngoại xâm?
- Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy: a. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ
- Kể tên các tôn giáo ở nước ta và cho biết tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta ngày nay?
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 7
- Khoa học xã hội 7 bài 29: Khởi nghĩa Lam Sơn
- Qua những chính sách của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX về kinh tế, chính trị, ngoại giao, hãy nêu nhận xét của em về chính sách đó
- Quan sát hình 8,9,10 và đọc thông tin hãy: Cho biết địa hình chủ yếu của Đông Âu
- Đọc thông tin quan sát hình ảnh hãy: Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần.
- Khoa học xã hội 7 bài 33: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí. Trong những tác động đó, theo em tác động nào là quan trọng nhất? Vì sao?