Soạn giản lược bài dấu gạch ngang
Soạn văn 7 Dấu gạch ngang giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu:
a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích cho "Mùa xuân của tôi".
b) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích cho tính cách của nhân vật anh.
c) Đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật.
d) Nối các từ nằm trong liên danh: Hà Nội - Vinh
e) Nối các từ nằm trong liên danh: Thừa Thiên - Huế
Câu 2:
Tác dụng của đấu gạch nối: nối các tiếng trong từ tên riêng của các thành phố nước ngoài Béc-lin, An-dát, Lo-ren
Câu 3:
a) Sùng bà - một con người độc ác, cay nghiệt - đã đổ riệt cho Thị Kính tội mưu sát chồng rồi đuổi nàng ra khỏi nhà trong đếm tối.
b) Cuộc gặp gỡ những đại diện học sinh cả nước - những học sinh xuất sắc nhất từ các trường - đã thành công tốt đẹp
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài văn bản báo cáo
- Soạn giản lược bài cách luyện tập lập luận chứng minh
- Soạn giản lược bài dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Soạn giản lược bài tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích
- Soạn giản lược bài Quan Âm Thị Kính
- Soạn giản lược bài đức tính giản dị của Bác Hồ
- Soạn giản lược bài thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo)
- Soạn giản lược bài luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Soạn giản lược bài văn bản đề nghị
- Soạn giản lược bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Soạn giản lược bài kiểm tra phần văn
- Soạn giản lược bài dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)