-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Soạn giản lược bài qua đèo ngang
Soạn văn 7 bài qua đèo ngang giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1:
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
- Số câu : 8 câu (bát cú)
- Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)
- Hiệp vần : ở chữ cuối của câu 1 – 2 – 4 – 6 - 8 tất cả đều thanh bằng và một vần duy nhất là "a"
- Phép đối : trong mỗi bài thơ có 2 cặp câu đối nhau (câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6).
Câu 2:
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều.
- Thời điểm chiều tà khiến cho người bộ hành xa quê, thân gái dặm trường như bà lại càng buồn hơn, cô đơn hơn...
Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết:
- Không gian: của núi rừng heo hút, vắng vẻ, hoang sơ.
- Thời gian: chiều tà, thời điểm khi mặt trời xuống núi.
- Âm thanh: quốc quốc, đa đa gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu
- Con người thưa thớt.
Câu 4: Cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan: hoang sơ, vắng vẻ, có nét đẹp của núi non, sông nước -> cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.
Câu 5:
- Mượn cảnh nói tình: thông qua thời gian và không gian của cảnh, đặc biệt qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc và tiếng chim đa đa.
- Trực tiếp tả tình: Thể hiện qua câu cuối của bài thơ: Một mảnh tình riêng ta với ta -> cảm thấy cô đơn và nỗi buồn nhân lên gấp bội.
Câu 6: Biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập (trời non nước >< mảnh tình riêng) làm cho cảnh Đèo Ngang càng trở nên bao la, rộng lớn bao nhiêu thì hình ảnh con người lại càng trở nên nhỏ bé, cô độc bấy nhiêu .
Phần luyện tập
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập (trời non nước >< mảnh tình riêng) cảnh Đèo Ngang càng trở nên bao la, rộng lớn bao nhiêu thì hình ảnh con người lại càng trở nên nhỏ bé, cô độc bấy nhiêu
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài các bước tạo lập văn bản
- Soạn giản lược bài cuộc chia tay của những con búp bê
- Soạn giản lược bài liên kết trong văn bản
- Soạn giản lược bài đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Soạn giản lược bài bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Soạn giản lược bài từ láy
- Soạn giản lược bài từ Hán Việt
- Soạn giản lược bài mạch lạc trong văn bản
- Soạn giản lược bài bài ca Côn Sơn
- Soạn giản lược bài những câu hát châm biếm
- Soạn giản lược bài ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Soạn giản lược bài buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra