Soạn văn 9 tập 2 bài Tổng kết về văn học nước ngoài trang 167 sgk
Soạn văn 9 tập 2, soạn bài Tổng kết về phần văn học nước ngoài trang 159 sgk ngữ văn 9 tập 2, để học tốt văn 9. Bài soạn này sẽ giúp các em ôn tập lại những tác phẩm nước ngoài đã học. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Những tác phẩm nước ngoài:
STT | Tên tác phẩm | Tác giả | Nước | Thế kỉ | Thể loại |
1 | Buổi học cuối cùng | Đô- đê | Pháp | XIX | Truyện ngắn |
2 | Cô bé bán diêm | An- đéc- xen | Đan Mạch | XIX | Truyện ngắn |
3 | Đánh nhau với cối xay gió | Xéc- ven- téc | Tây Ban Nha | XVI | Tiểu thuyết |
4 | Chiếc lá cuối cùng | O-Hen-ri | Mĩ | XIX | Truyện ngắn |
5 | Hai cây phong | Ai-Ma-Tốp | Cư-rơ-gư-xtan | XX | Tiểu thuyết |
6 | Cố hương | Lỗ Tấn | Trung Quốc | XX | Truyện ngắn |
7 | Những đứa trẻ | Go-rơ-ki | Nga | XX | |
8 | Robinxon ngoài đảo hoang | Đi-phô | Anh | XVIII | Tiểu thuyết |
9 | Bố của Xi mông | Mô- păng -xăng | Pháp | XIX | Truyện ngắn |
10 | Con chó Bấc | Lân đân | Mĩ | XX | Tiểu thuyết |
11 | Xa ngắm thác núi Lư | Lí Bạch | Trung Quốc | VII-VIII | Thơ |
12 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Lí Bạch | Trung Quốc | VII-VIII | Thơ |
13 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê | Hạ Tri Chương | Trung Quốc | VII-VIII | Thơ |
14 | bài ca nhà tranh bị gió thu phá | Đỗ Phủ | Trung Quốc | VII-VIII | Thơ |
15 | Mây và sóng | Ta-go | Ân Độ | XX | Thơ |
16 | Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục | Mô-li-e | Pháp | XVII | Kịch |
17 | Lòng yêu nước | I-ê-ren-bua | Nga | XX | Bút kí chính luận |
18 | Đi bộ ngao du | Ru-xô | Pháp | XVIII | Nghị luận xã hội |
19 | Chó sói và cứu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten | Ten | Pháp | XIX | Nghị luận văn chương |
2. Về thể loại: Hệ thống các văn bản nước ngoài được đưa vào trong chương trình giảng dạy lớp 9 rấ đa dạng về thể loại, từ thơ, kịch, truyện ngắn và tiểu thuyết đến bút kí chính luận, nghị luận xã hội và nghị luận văn chương.
3. Những văn bản trên thuộc nền văn học các nước Trung Quốc (Hạ Trị Chương, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn), Ấn Độ (Ta - go), Nga (Gô - rơ - ki, Ê - ren - bua), Cư - rơ- gư - xtan (Ai - ma - tốp), Pháp ( Mô - li - e, Ru - xô, Đô - đê, Mô - pa - xăng, Ten), Anh (Đi - phô), Tây Ban Nha (Xéc - van - tec), Đan Mạch (An - đéc - xen), Mĩ ( O Hen - ri, Lân - dơn).
4. Bộ phận văn học viêt trải dài từ thế kỉ VII - VIII, qua các thể kỷ XVI, thể kỉ XVUU, thế kỉ XVIII, thế kỉ XIX và thể kỉ XX
5. Bộ phận văn học nước ngoài ở THCS mang đậm sắc thái phong tục, tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới và đè cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc những thời đại khác nhau, giú chúng ta bồi dưỡng những tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác...
6. Bộ phận văn học này còn cung cấp nhiều kiến thức bổ ích như: nghệ thuật thơ Đường, lối thơ văn xuôi, bút kí chính luận, nghệ thuật hài kịch, nhiều phương thức tự sự và phong cách văn xuôi khác nhau, các kiểu văn nghị luận....
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Viếng lăng Bác
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong. Ở họ có những nét chung và gắn bó thành một khối thống nhất và những gì là nét riêng của mỗi người
- Từ phần chú thích và đoạn trích này em hiểu mâu thuẫn cơ bản mà vở kịch Tôi và chúng ta thể hiện là gì?
- Nội dung chính bài: Biên bản
- Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của bài thơ Nói với con của Y Phương
- Nội dung chính bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Bài văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về khổ cuối bài Ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy
- Soạn văn bài: Các thành phần biệt lập
- Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong ngữ văn 9 kì 2
- Hãy ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho đội bạn
- Qua hình ảnh ngôi nhà của chị Blăng-sốt, thái độ của chị đối vơi khách và nồi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị Blăng-sốt chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra Xi-mông, chứ căn bản chị là người tốt
- Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi lên cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thới kháng chiến chông thực dân Pháp